Những câu hỏi liên quan
Đỗ Nam Trâm
Xem chi tiết
Kakaa
11 tháng 3 2022 lúc 14:39

D

Bình luận (0)
(((:
11 tháng 3 2022 lúc 14:39

A

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
11 tháng 3 2022 lúc 14:40

d

Bình luận (0)
Đào Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Vân
28 tháng 4 2020 lúc 9:23

dễ mà bạn 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phương Trần Lê
Xem chi tiết
nthv_.
17 tháng 9 2021 lúc 15:34

D

D

D

D

B

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
16 tháng 12 2018 lúc 3:04

Đặc sắc nghệ thuật nghị luận của Nguyễn Đình Thi:

- Bố cục chặt chẽ, hợp lí

- Lối viết phong phú, nhiều hình ảnh, dẫn chứng về thơ văn, đời sống thực tế

- Giọng văn chân thành, đầy cảm hứng

Bình luận (0)
Hà Quang Minh
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
20 tháng 12 2023 lúc 20:07

- Thao tác chứng minh:

+ Câu thứ nhất gợi ra cái nền phông cành bằng nét rộng khoáng đạt, thoáng đãng: “Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao”

- Thao tác phân tích

+ Chữ “xanh ngắt”.... Ba chữ “mấy tầng cao”.... Chữ “cần”....Chữ “hắt hiu”....

- Thao tác bình luận

+ Đó là những gợn gió thật mong manh, nếu không có một mĩ cảm tinh tế thì khó mà nhận biết.

=> Chỉ trong một đoạn trích phân tích 2 câu đề, tác giả đã sử dụng linh hoạt các thao tác lập luận.

Bình luận (0)
Nguyễn Phương  Thảo
Xem chi tiết
Tung Duong
9 tháng 3 2021 lúc 19:42

Trong văn bản nghị luận " Ý nghĩa văn chương " tác giả đã sử dụng rất tinh tế phép lập luận chứng minh. Đầu tiên là bố cục của bài. Bố cục được chia làm 3 phần, phân định rõ ràng, theo mạch lập luận hợp lý. Bố cục được chia làm 3 nội dung quan trọng của văn chương mà tác giả muốn hướng tới đó là nguồn gốc, nhiệm vụ và công dụng, ý nghĩa của văn chương. Bố cục mạch lạc rồi thì phải làm sao để thuyết phục người đọc. Hoài Thanh đã sử dụng những dẫn chứng tiêu biểu, cụ thể để chứng minh, làm cho người đọc, người nghe hiểu được và biết coi trọng các tác phẩm văn học, trân trọng những người đã sáng tác ra chúng. Lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc được Hoài Thanh thể hiện rất linh hoạt khi nói về nguồn gốc của văn chương. Tác giả đã mở đầu bằng lời nói dụ khởi để kể một câu chuyện hoang đường nhưng có ý nghĩa. Lời văn còn thấm đậm vào tâm trí khi tác giả nói về công dụng của văn chương khiến người đọc chúng ta dễ thuyết phục ngay bởi câu văn đầu tiên. Vì vậy, ta có thể nói Hoài Thanh sử dụng các biện pháp nghệ thuật rất thành công, linh hoạt, tạo nhịp điệu cho bài văn, có sức thuyết phục cao với người đọc. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dương Đức Hà
9 tháng 3 2021 lúc 19:51

dài dài

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Ngân Nguyễn Võ
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
3 tháng 4 2021 lúc 20:09

Đặc sắc về nghệ thuật của văn bản “Ý nghĩa văn chương” là gì?

A. Lập luận chặt chẽ, khoa học.

B. Dẫn chứng cụ thể, sinh động.

C. Lập luận vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc, hình ảnh.

D. Sử dụng nhiều so sánh đọc đáo.

Bình luận (0)
Hồng Trần²ᵏ⁸(leo)
3 tháng 4 2021 lúc 20:10

câu C nhé bn ơi.

Bình luận (0)
Trang anh
3 tháng 4 2021 lúc 20:15
D
Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
29 tháng 8 2023 lúc 19:24

Phương pháp giải:

Đọc kĩ những đoạn văn phân tích nội dung và nghệ thuật của từng cặp câu “đề, thực, luận, kết”.

Lời giải chi tiết:

- Để làm rõ đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của từng cặp câu “đề, thực, luận, kết”, tác giả Chu Văn Sơn đã kết hợp những thao tác nghị luận như: phân tích, chứng minh.

- Cụ thể trong đoạn 2:

+ Chứng minh: Hai câu đề đã ghi ngay được cái thần thái của trời thu.

+ Thao tác phân tích (Đưa ra, phân tích các dẫn chứng để chứng minh cho luận điểm trên): Phân tích câu Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao”, tác giả đã viết: “Chữ xanh ngắt gợi được cái sắc xanh riêng của mùa thu với tất cả vẻ êm ả....”

Bình luận (0)
Thanh An
5 tháng 3 2023 lúc 0:56

– Để làm rõ đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của từng cặp câu “đề, thực, luận, kết”, tác giả Chu Văn Sơn đã kết hợp những thao tác nghị luận như: phân tích, chứng minh.

– Phân tích hiệu quả phối hợp của chúng trong một đoạn cụ thể: đoạn 2

+ Chứng minh: Hai câu đề đã ghi ngay được cái thần thái của trời thu.

Sau đó nêu ra các dẫn chứng để chứng minh

+ Thao tác phân tích: Phân tích câu “Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao”, tác giả đã viết: “Chữ xanh ngắt gợi được cái sắc xanh riêng của mùa thu với tất cả vẻ êm ả….”

Bình luận (0)
Cuong Nguyen
Xem chi tiết